Luật này quy định về phòng ngừa, phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong phòng, chống tham nhũng.
Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm:
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
- Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.
TẢI VĂN BẢN TẠI ĐÂY
Tin nóng
- Hành vi tham nhũng nào bị xử lý hình sự
- Luật phòng chống tham nhũng số 55/2005/QH11 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005
- Văn bản hợp nhất số 10/VBHN-VPQH ngày 12/12/2012 của Văn phòng Quốc hội hợp nhất Luật Phòng, chống tham nhũng.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng số 27/2012/QH13 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/11/2012
- Quyền và nghĩa vụ của công dân về yêu cầu cung cấp thông tin về hoạt động của UBND xã, phường, thị trấn
- Xác định hành vi tham nhũng
- Nghị định số 59/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về việc công khai báo cáo hằng năm về phòng, chống tham nhũng?
- Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/9/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng
- Nội dung và căn cứ tiến hành kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng được quy định như thế nào?
- Hiệu lực đối với quyết định tạm đình chỉ công tác
